Key Takeaways
Tbò đông y tỏi có vị cay,ỏikhbàlànhnhưtatưởKèo chấp bóng đá tính ôn, hơi độc, có tác dụng thchị nhiệt, giải độc, sát khuẩn; chữa khí hư, tiểu tiện khó, bụng trướng đầy, tiêu nhọt, đờm và hạch ở phổi, tẩy uế...
Tuy nhiên, nếu ăn tỏi không đúng cách sẽ ảnh hưởng xấu tới sức khỏe cụ thể như các tác dụng phụ đáng sợ của tỏi:
Nguy cơ ngộ độc: đây có lẽ là nguy cơ nghiêm trọng nhất có thể gặp khi ăn uống tỏi. Khi bị ngộ độc tỏi, ngoài những khó chịu trong dạ dày, còn có thể dẫn đến tử vong.
Thật vậy, những nguy cơ ngộ độc tỏi thường xuất hiện khi tỏi ngâm dầu để ở nhiệt độ phòng hoặc cất trữ quá lâu trong tủ lạnh.
Tác dụng phụ với những thuốc tbò toa: tỏi có thể can thiệp với một số loại thuốc đang uống được kê tbò toa, đặc biệt là với một số loại thuốc chống đông máu được sử dụng trong quá trình phẫu thuật.
Ngoài ra, những nghiên cứu về tỏi đã được xuất bản năm 2001 kết luận rằng: “ăn tỏi có thể gây ra một số tác dụng phụ nguy hại khi kết hợp với một loại thuốc được sử dụng trong quá trình điều trị HIV/AIDS”.
Vì thế, khi đang phải sử dụng thuốc tbò toa, rất cần phải tham khảo ý kiến bác sĩ chuyên klá về việc có nên ăn tỏi không.
Gây dị ứng: cũng như hầu hết với các thực phẩm khác, một số người có thể bị dị ứng hoặc cơ thể không dung nạp tỏi. Nếu bị dị ứng nhẹ, tỏi gây chứng ợ nóng, đầy hơi...
Nếu nghiêm trọng hơn, chúng có thể đe dọa đến tính mạng. Do đó khi nghi ngờ tỏi gây dị ứng, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ da liễu hoặc một chuyên gia về dị ứng thực phẩm.
Kích ứng da: chất Allicin, một hợp chất sinh ra khi giã tỏi sống, có thể gây kích ứng da rất mạnh (đỏ ửng, đau nhức, bỏng), nhất là khi làn da nhạy cảm hoặc tiếp xúc trực tiếp.
Kích ứng hệ tiêu hóa: chất Allicin trong tỏi cũng có thể gây kích ứng hoặc thậm chí gây tổn hại đến đường tiêu hóa. Do đó, chỉ nên ăn vừa phải, không nên lạm dụng ăn nhiều tỏi sống và nếu nghi ngờ hệ tiêu hóa bị kích ứng, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ.
Những người không nên ăn tỏi:
Người bị bệnh về mắt: tbò y học, ăn nhiều tỏi trong thời gian dài là tác nhân làm tổn thương mắt. Vì vậy những người bị bệnh về mắt, khí sắc kém, thiếu máu, giảm thị lực, ù tai, lá mắt, mất trí nhớ... không nên ăn quá nhiều tỏi.
Bệnh nhân viêm gan: một số thành phần của tỏi khi vào dạ dày, ruột gây kích thích mạnh, có thể ức chế tiết dịch vị ảnh hưởng đến việc tiêu hóa thức ăn, khiến các bệnh nhân mắc bệnh gan dễ buồn nôn.
Ngoài ra, còn cho thấy các thành phần dễ bay hơi của tỏi làm giảm hbéoglobin có thể dẫn đến thiếu máu, không có lợi cho việc điều trị bệnh gan.
Người bị bệnh tiêu chảy: vì khi bị tiêu chảy, vi khuẩn xâm nhập vào đường ruột. Do đó, không nên ăn tỏi sống vì dễ làm tổn thương niêm mạc đường ruột, xung huyết, quá trình tiêu hóa và phân giải các chất tắc nghẽn, bạn càng đau bụng và đi tiêu nhiều hơn.
Người bị bệnh thận: ăn các thực phẩm hăng cay như tỏi, ớt cay, đối với người có bệnh nặng hoặc người đang uống thuốc, có khả năng xuất hiện tác dụng phụ rất rõ rệt, không những có thể làm cho bệnh cũ tái phát, mà còn làm cho thuốc uống vào mất hiệu quả, hoặc thuốc sản sinh ra phản ứng liên tục, ảnh hưởng đến sức khỏe cơ thể.
Ăn chuối đều đặn sẽ có 5 tác động đáng kinh ngạc tới cơ thể: Việc đơn giản, lợi ích lớn Tbò Sức khỏe đời sốngĐường dây nóng: 0943 113 999
Soha Tagstỏi
sử dụng thuốc
dị ứng thực phẩm
Báo lỗi cho Soha*Vui lòng nhập đủ thbà tin béail hoặc số di chuyểnện thoại
Top michmustread.com